Trong những năm gần đây, khái niệm DX ( Digital Transformation: chuyển đổi số) được nhắc tới rất thường xuyên. DX với ý nghĩa là quá trình sử dụng các công nghệ để điều chỉnh các quy trình kinh doanh, văn hóa và trải nghiệm khách hàng. Không chỉ các công ty, tập đoàn lớn tham gia vào cuộc đua DX, mà cả các công ty khởi nghiệp startup cũng hiện diện, góp phẩn thúc đẩy quá trình chuyển đổi số này. Thực tế cho thấy đây là xu hướng không thể đảo ngược, đã và đang mang lại tính hiệu quả, hình thành cấu trúc kinh doanh mới bền vững cho nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tại quỹ đầu tư khởi nghiệp Genesia Ventures, hơn 80 startup toàn cầu (tập chung chính ở thị trường Nhật Bản, Indonesia và Việt Nam) chúng tôi trực tiếp đầu tư, đều có một điểm chung là: DX. Thông qua việc sử dụng công nghệ chuyển đổi số, để thay đổi cấu trúc và quy trình kinh doanh hiệu quả hơn, các startup đã giúp người dùng được hưởng lợi nhiều hơn so với các mô hình truyền thống. Từ kinh nghiệm đầu tư và theo sát hỗ trợ hơn 80 startup, chúng tôi đã đúc kết ra 9 Mô hình DX tiêu biểu dành cho các startup. Tôi sẽ lần lượt chia sẻ 3 mô hình trong từng phần trong các blog tiếp theo của mình.
Nội dung:
9 Mô hình tiêu biểu của DX:
(Phần 1)
DX- Mở rộng mạng lưới kết nối
DX- Giảm chi phí tìm kiếm và chi phí cơ hội
DX- Loại bỏ cấu trúc đa tầng và phân mảnh
(Phần 2)
DX- Tổng hợp dữ liệu
DX- Tối đa hóa ROI của tài sản, thời gian và không gian
DX- SaaS plus a Box
(Phần 3)
DX- Bán tự động
DX- Hiểu khách hàng trước khi sản xuất
DX- SaaS cung cấp giải pháp
Do tôi không đính kèm ảnh ở post này được, xin mời mọi người đọc thêm chi tiết ở bài viết của tôi ở đây nhé!
Trên đây là 3 mô hình DX trong tổng số 9 mô hình tôi muốn chia sẻ trong blog ngày hôm nay. Startup của bạn có theo 1 trong 3 mô hình DX trên không? Hãy cho tôi biết nhận xét của bạn nhé!
Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong phần chia sẻ tiếp theo- Phần 2 của các mô hình DX trong Startup!